BÀI 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hoá và quá trình tiêu hoá thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Câu 2. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn rất lớn
Câu 3. Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1. Cho biết ý nghĩa của nhai lại ở động vật nhai lại.
Câu 2. Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?
Câu 3. Tại sao nói ruột non là giai đoạn quan trọng nhất trong qua trình tiêu hóa?
Câu 4. Tại sao ruột non của thú ăn thực vật thường dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
Câu 5. Trình bày điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về tiêu hóa của động vật ăn cỏ có dạ dày đơn và dạ dày 4 ngăn.
Câu 6. Tại sao trong mề của gà hoặc của chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì?
Câu 7. Trong hệ tiêu hóa người, khi bị cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây thì gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa: dạ dày, túi mật hay tụy? Vì sao?
Câu 8. Quá trình tiêu hoá tại khoang miệng của động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ có gì khác nhau?
Câu 9. Quá trình tiêu hoá tại dạ dày và ruột của động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ có gì khác nhau?
Câu 10. Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột của động vật ăn thịt và ăn tạp.
Câu 11. Cho biết quá trình tiêu hoá cơ học ở khoang miệng của các loài động vật ăn thực vật diễn ra như thế nào?
Câu 12. Trình bày quá trình tiêu hoá, biến đổi thức ăn ở dạ dày, ruột của động vật nhai lại và động vật ăn thực vật có dạ dày đơn.
Câu 13. Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Câu 14. Vì sao bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucôzơ trong máu?