Giải bài toán về hệ thấu kính.

GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Giáo viên: Thầy Dương Truyền Nhân Nội dung bài học: 1. Bài giảng  – sơ đồ tạo ảnh – cách giải bài toán về hệ thấu kính 2. Bài tập Với 7 bài tập tự luận về Hệ thấu kính được trích từ sách vật lý nâng cao, […]

Read More

VĐ1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

VĐ1. ĐƯỜNG THẰNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Các tính chất thừa nhận T/C 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt T/C 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng T/C 3: Nếu một đường thẳng có 2 điểm […]

Read More

Dòng điện trong chất khí.

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Nội dung bài học: 1. Bài giảng: – Chất khí là môi trường cách điện. – Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường – Bản chất dòng điện trong chất khí. – Tia lửa điện và điều kện tạo ra tia lửa điện – Hồ quang điện và […]

Read More

Dòng điện trong chất điện phân.

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Nội dung bài học: 1. Bài giảng: – Dòng điện trong chất điện phân. – Định luật Faraday về điện phân – Một số ví dụ và bài tập liên quan. 2. Bài tập. – Với hơn 15 bài tập tiêu biểu về dòng điện trong chất điện phân và địn […]

Read More

Định luật CuLong và định luật bảo toàn điện tích

ĐỊNH LUẬT CULONG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Nội dung bài học: 1. Bài giảng: – Vật nhiễm điện, vật mang điện. – Quy ước dấu của các điện tích. – Định luật Culong. – Lực tương tác trong điện môi. – Định luật bảo toàn điện tích. – Một số ví dụ […]

Read More

Điện thế- Hiệu điện thế.

HIỆU ĐIỆN THẾ Nội dung bài học: 1. Bài giảng: – Điện thế. – Hiệu điện thế. – Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. – Một số ví dụ và bài tập liên quan. 2. Bài tập. – Với 6 bài tập tiêu biểu về điện thế, hiệu điện thế, mối […]

Read More

Công của lực điện.

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Nội dung bài học: 1. Bài giảng: – Công của lực điện. – Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích. – Công lực điện và độ giảm của thế năng. – Một số ví dụ và bài tập liên quan. 2. Bài tập. – Với 12 bài tập tiêu biểu […]

Read More

VĐ1: Chứng minh hai mặt phẳng song song

Bài 1: Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành ABCD,AC cắt BD tại O.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SC,CD.Chứng minh (MNO) // (SAD). Bài 2. Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD. Chứng minh rằng (IJK) // (BCD). […]

Read More

VĐ 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc (tiết 1)

BÀI 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC, AC.  Bài 2. Cho tứ diện SABC. Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. […]

Read More