ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Nội dung bài học:

1. Bài giảng:

– Độ hụt khối

– Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.

– Phản ứng hạt nhân.

– Các định luật bảo toàn trong hạt nhân.

– Năng lượng phản ứng hạt nhân.

2. Bài tập.

– Với 8 câu trắc nghiệm về định luật bảo toàn năng lượng  được lấy từ các đề kiểm tra của các trường, sách bài tập vật lý nâng cao. Các bài tập này được khái quát thành vấn đề sau :

Vấn đề : Định luật bảo toàn năng lượng.

** Khi học xong bài này, các bạn sẽ được nhắc lại kiến thức về năng lượng hạt nhân và phương pháp giải các bài tập về năng lượng hạt nhân. Đây là dạng toán trọng tâm có trong các đề kiểm tra và đề thi.


Bài tập
1

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

BÀI 1. Hạt α  bắn vào hạt nhân Al  đứng yên gây ra phản ứng : . phản ứng này thu năng lượng Q= 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt a . ( coi  khối lượng  hạt nhân  bằng số khối của chúng).

A. 1,3 MeV                               B. 13 MeV                    C. 3,1 MeV                                 D. 31 MeV

BÀI 2. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng Wp= 2,69 MeV  bắn vào hạt nhân  Liti đứng yên thu được 2 hạt α  có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α  =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c . tính động năng và vận tốc của mổi  hạt α  tạo thành?

A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s                                           B.10,55 MeV ; 2,2.107 m/s 

C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s                                          D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.

BÀI 3. Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:

                             

Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân  X.  Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là ?

Cho  mn = 1,00866 u;mx  = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.

A.0,12  MeV &   0,18  MeV                                           B.0,1  MeV & 0,2  MeV 

C.0,18  MeV & 0,12   MeV                                          D. 0,2  MeV & 0,1  MeV

BÀI 4. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sinh ra hai hạt a có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia g. Cho biết: mP = 1,0073 u; ma = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u;

1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10—27 kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng

 A. Ka = 8,70485 MeV.                                                  B. Ka = 9,60485 MeV.

C. Ka = 0,90000 MeV.                                                   D. Ka = 7,80485 MeV.

BÀI 5. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi dùng hạt α bắn phá nhân Al: . Biết khối lượng hạt nhân: mAl = 26,974 u; mα = 4,0015 u; mp = 29,97 u; mn = 1,0087 u. Động năng tối thiểu của hạt a để phản ứng xảy ra là bao nhiêu?

BÀI 6. Đồng vị phóng xạ pôlôni   là chất phóng xạ a tạo thành hạt nhân X. Cho mPo =209,9828u; ma =4,0015u; mX = 205,9744u; 1u =931MeV/c2. Giả sử ban đầu hạt pôlôni đứng yên, động năng của hạt a là bao nhiêu?

BÀI 7. Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân  đứng yên gây ra phản ứng:


Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân  và hạt  bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4MeV và K3 = 3,575MeV(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt  và p bằng:

A. 450.                                 B. 900.                           C. 750.                                         D. 1200.

BÀI 8. Hạt nhân   đứng yên, phân rã  thành hạt nhân chì. Động năng của hạt  bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ?

A. 1,9%.                               B. 98,1%.                          C. 81,6%.                                              D. 19,4%.


Mời các bạn xem video bài giải ở Tab Bài giảng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *