Giáo viên: Thầy Nguyễn Lâm Quang Thoại

   Giới thiệu: qua bài học này các bạn sẽ  được ôn lại các kiến thức: đột biến
gen, các dạng đột biến gen, nguyên nhân của đột biến, cơ chế phát sinh đột
biến, hậu quả và vai trò của đột biến gen bằng hệ thống các câu hỏi sách
giáo khoa và câu hỏi mở rộng, tất cả đều có hướng dẫn trả lời.

BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN

PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó?

Câu 2. Nêu một số cơ chế phát sinh của đột biến gen

Câu 3. Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 4. Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?

Câu 5. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn các đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất vì dạng này chỉ làm thay đổi 1 bộ 3 và chỉ có thể làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. Đáp án: A

PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Phân biệt một số khái niệm:

Câu 2. Tại sao nói đột biến gen làm xuất hiện alen mới?

Câu 3. Trong 2 dạng: đột biến thay thế và đột biến thêm, mất một cặp nuclêôtit, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Vì sao?

Câu 4. Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *