Giáo viên: Thầy Nguyễn Lâm Quang Thoại

  Giới thiệu: qua bài học này, các bạn sẽ biết được khái niệm và phân loại
lệch bội, nguyên nhân và cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa, khái niệm
và cơ chế phát sinh tự đa bội, khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị bội, hậu
quả và vai trò của đột biến đa bội. Phương pháp giải một số bài tập của” Đột
biến số lượng nhiễm sắc thể”.

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

PHẦN IV. BÀI TẬP TỰ LUẬN BỔ SUNG:

Bài 1. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144NST.

a. Bộ NST lưỡng bội của loài đó có thể là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào?

b. Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST?

Bài 2. Người ta tiến hành lai giữa hai cây thuốc lá có kiểu gen như sau:

P = ♀AaBB x ♂AAbb. Biết rằng 2 alen A, a nằm trên cặp NST số 3, còn 2 alen B, b nằm trên cặp NST số 5. Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong các trường hợp sau:

a. Con lai được tự đa bội hóa lên thành 4n.

b. Do đột biến trong giảm phân và tạo thành con lai 3n

 

Tìm Hiểu Thêm:  Lý thuyết về hiện tượng quang điện

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *