BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?

Câu 2. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

Câu 3. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Nước được vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ bằng con đường nào?

Câu 2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?

Câu 3. Trình bày vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể thực vật?

Câu 4. Cho biết vị trí và vai trò của đai Caspari trong cơ chế hấp thu nước?

Câu 5. Trình bày những đặc điểm cơ bản của bộ rễ thích nghi với chức năng trao đổi nước và khoáng?

Câu 6. Làm thế nào để những cây gỗ lâu năm có thể  vận chuyển được nước từ rễ lên lá?

Câu 7. Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá?

Câu 8. Trình bày những đặc điểm cơ bản của bộ rễ thích nghi với chức năng trao đổi nước và khoáng?

Câu 9. Trình bày cách hấp thu thụ động và chủ động các chất khoáng từ đất vào rễ cây? Hai cách hấp thu đó có những điểm nào khác nhau?

Câu 10. Nêu thí nghiệm minh họa cơ chế hút bám trao đổi ở thực vật, tính thấm chọn lọc của màng sinh chất và giải thích.

Câu 11. Vì sao nhiều cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì bị chết? Vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất?

Câu 12. Phân biệt hai cơ chế hấp thụ ion khoáng?

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *