LỊCH SỬ LỚP 10 – Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Vương quốc Cam pu chia

       Là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển  nhất ở Đông nam Á.

      Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước,  biết khắc chữ Phạn  ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.

       VI  đến  VIII   lập nước Chân Lạp.

       Thế kỷ IX  đến  XV  là thời kỳ phát triển của  vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):

+         Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp  phát triển.

+      Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và  hạ lưu  sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai

+         Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.

       Cuối thế kỷ XIII  suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía  cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).

       Năm 1863  bị Pháp xâm lược.

Lược đồ   vương quốc Cam pu chia thế kỷ XII

* Văn hóa: rất độc đáo

       Có chữ viết riêng  từ chữ Phạn.

       Văn học dân gian  và văn học viết phản ảnh tình cảm của con người  đối với thiên nhiên, con người.

       Kiến trúc Hin đu giáo và kiến trúc Phật giáo:quần thể Ang co Vát và Ang co Thom.

Chữ Khơ me

Đền Ang -co –vát

Người Lào Thơng

Người Lào Lùm

4. Vương quốc Lào

       Người Lào Thơng tạo ra chum đá (cánh đồng Chum  ở Xiêng Khoảng).

       Thế kỷ XIII người Thái di cư đến gọi là  người Lào Lùm

       Năm 1353 Pha Ngừm  lập nước Lan Xang  – Triệu Voi  

       Vua -Lan Xang  (XV – XVII): chia đất nước thành các mường ; xây dựng quân đội ; quan hệ hòa hiếu với các nước láng  giềng.Cương quyết chống xâm lược Miến Điện.

       Thế kỷ XVIII Lang Xang suy yếu  bị Xiêm chiếm (khởi nghĩa của Chậu A Nụ  chống Xiêm năm 1827).

       Thế kỷ XIX là thuộc địa của Pháp.

       Người Lào thích ca hát

       Thế kỷ XIII, đạo phật truyền vào  theo một dòng mới.

       Kiến trúc có Thát Luổng.

Cánh đồng Chum

Thát  Luổng

(Cô. Đoàn Thị Hồng Điệp)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *