Bài 11 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Thế nào là vận chuyển thụ động?
Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.
Câu 3. Tại sao muốn giữa rau tươi ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
Câu 4. Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào tế bào?
PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1. Hiện tượng co nguyên sinh, phản co nguyên sinh là gì?
Câu 2. Khuếch tán và thẩm thấu là gì? Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 3. Trình bày sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh.
Câu 4. Tại sao khi làm mứt các loại quả, củ,… trước khi rim đường người ta thường luộc qua nước sôi?
Câu 5. Hãy trình bày các hình thức nhập bào?
Câu 6. Một học sinh giải thích sự hút nước của những cây sống trong rừng ngập mặn như sau: “Mặc dù sống trong môi trường có nồng độ muối cao hơn nồng độ dịch tế bào ở rễ cây, song các cây này vẫn hút nước nhờ các prôtêin mang và phải tiêu tốn năng lượng”. Bạn học sinh này giải thích chưa đúng ở những điểm nào?
Câu 7. Các cây như sú, đước, vẹt sống ở vùng ngập mặn làm thế nào có thể hút được nước?
Câu 8. Tại sao sự thẩm thấu lại phụ thuộc tổng nồng độ chất tan trong dung dịch?
Câu 9. Trình bày các hình thức vận chuyển thụ động không cần pecmêaza, vận chuyển thụ động cần pecmêaza, vận chuyển chủ động cần pecmêaza. Xác định điều kiện và cơ chế để các chất có thể đi qua màng theo các hình thức trên?
Câu 10. Tại sao vi sinh vật phải tiết các enzim vào môi trường tế bào?