Giáo viên: Thầy Nguyễn Lâm Quang Thoại

   Giới thiệu: qua bài học này, các bạn sẽ biết được khái niệm và phân loại
lệch bội, nguyên nhân và cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa, khái niệm
và cơ chế phát sinh tự đa bội, khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị bội, hậu
quả và vai trò của đột biến đa bội bằng hệ thống các câu hỏi sách giáo khoa
và câu hỏi mở rộng có hướng dẫn giải.

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

PHẦN II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.

Câu 2. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?

Câu 3. Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật

Câu 4. Nêu các đặc điểm của thể đa bội

Câu 5. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?

PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Cơ chế phát sinh thể dị đa bội?

Câu 2. Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Câu 3. Phân biệt sự khác nhau giữa thể lưỡng bội, thể dị bội và thể đa bội.

Câu 4. Giả sử tế bào 2n của một loài bình thường chứa 4 cặp nhiễm sắc thể có ký hiệu. AA-Bb-Dd-Ee.Quan sát 1 hợp tử cũng ở loài trên thấy ở đôi nhiễm sắc thể thứ nhất có 3 chiếc là AAA.

– Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết ký hiệu của hợp tử sau khi xảy ra hiện tượng đó.

– Nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng.

Câu 5. Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *