BÀI 10
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
Diện tích: 9572,8 triệu km2.
Dân số: 1303,7 triệu người (2005)
Thủ đô: Bắc Kinh
– Diện tích lớn thứ 4 trên thế giới.
– Giáp 14 nước nhưng biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía tây, nam và bắc.
– Phía Đông giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam).
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
|
Miền Đông |
Miền Tây |
Địa hình |
Đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ |
Núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa |
Khí hậu |
Cận nhiệt gió mùa sang ôn đới gió mùa |
Ôn đới lục địa => hoang mạc và bán hoang mạc |
Sông ngòi |
Thượng nguồn các con sông |
Hạ nguồn |
Đất đai |
Chủ yếu là đồng bằng |
Vùng núi, hoang mạc |
Khoáng sản |
Phong phú: than, dầu mỏ, quặng sắt |
Đa dạng: dầu mỏ, quặng sắt |
Sinh vật |
Rừng, tài nguyên biển |
Rừng, đồng cỏ tự nhiên |
Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
– Phát triển nông nghiệp: cây ôn đới và cận đới
– Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện.
– Phát triển lâm nghiệp, giao thông vận tải biển.
b. Khó khăn:
– Bão lụt ở miền Đông.
– Khô hạn ở miền Tây, hoang mạc hóa.
– Phát triển giao thông vận tải lên miền Tây khó khăn…
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
– Đông nhất thế giới.
– Đa số là người Hán, các dân tộc khác sống tại vùng núi và biên giới, hình thành khu tự trị.
– Miền đông tập trung nhiều đô thị lớn.
– Trung Quốc thi hành chính sách dân số triệt để: mỗi gia đình 1 con => tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, đồng thời tư tưởng trọng nam khinh nữ => tiêu cực tới giới tính, nguồn lao động và các vấn đề xã hội khác.
2. Xã hội
– Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục.
– 90% dân số biết chữ.
– Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và nhân lực dồi dào là tiềm năng lớn của Trung Quốc.