BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Câu 2. Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?

Câu 3. Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Trình bày những đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?

Câu 2. Cho biết mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?

Câu 3. Huyết áp là gì? Huyết áp tâm thu và tâm trương có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4. Nêu trình tự thời gian hoạt động và nghỉ ngơi của tim trong một chu kì tim ở người?

Câu 5. Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm? Tại sao cơ thể bị mất máu làm huyết áp giảm?

Câu 6. Tại sao ăn nhiều mỡ động vật  làm tăng huyết áp, dẫn đến suy tim?

Câu 7. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp?

Câu 8. Sắp xếp và lập bảng phân biệt theo hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp, ngành động vật sau đây và nêu hướng tiến hóa của chúng.

+ Amip, giun đốt, ruột khoang, thân mềm, động vật có xương sống.

+ Cá thú, lưỡng cư, bò sát, chim

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *