BÀI 19
SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT

 * Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật.
– Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu (nhiệt, ẩm…)
– Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật, nên cũng thể hiện rõ các quy luật phân bố này.

I. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ

MT địa lí

Kiểu khí hậu chính

Kiểu thảm TV chính

Nhóm đất chính

Phân bố

Đới lạnh

Cận cực lục địa

Đài nguyên (rêu, địa y)

Đài nguyên

600 Bắc trở lên, rìa Âu-Á,B Mĩ

Đới ôn hòa

– Ôn đới LĐ

 

– Ôn đới HD

 

 

– Ôn đới LĐ (nửa khô hạn)

– Rừng lá kim

 

– Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp

– Thảo nguyên

– Pốtzôn

 

– Nâu và xám

 

– Đen

 

– Châu Mĩ,

– Châu Âu -Á,

– Oxtrâylia

– Cận nhiệt  gió mùa

– Cận nhiệt Địa Trung Hải

– Cận nhiệt lục địa

– Rừng cận nhiệt ẩm

– Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt

– Bán hoang mạc và hoang mạc

– Đỏ vàng

 

– Nâu đỏ

 

– Xám

 

Đới nóng

– Nhiệt đới lục địa

 

– Cận xích đạo, gió mùa

– Xích đạo

– Bán hoang mạc, hoang mạc, xavan

– Rừng nhiệt đới ẩm

– Rừng xích đạo

– Nâu đỏ

 

– Đỏ vàng

 

– Đỏ vàng

– Châu Mĩ

– Châu Á

 – Oxtrâylia

 

– Châu Phi

 II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
  —> sự thay đổi của đất và sinh vật.
Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca

Độ Cao (m)

Vành đai thực vật

Đất

0 – 500

Rừng sồi(lá rộng)

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200

Rừng dẻ(lá rộng)

Đất nâu

1200- 1600

Rừng lãm sanh(lá kim)

Đất Pốtdôn

1600-2000

đồng cỏ núi

đất đồng cỏ

2000-2800

Địa y

Đất sơ đẳng

> 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *