BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn hở. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

Câu 2. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn kín. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Quá trình trao đổi chất của các động vật chưa có hệ tuần hoàn diễn ra như thế nào?

Câu 2. Trình bày cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn.

Câu 3. Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?

Câu 4. So sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.

Câu 5. Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ và ít hoạt động?

Câu 6. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

Câu 7. Dùng 3 ngón tay ( trỏ, giữa, áp út) của bàn tay phải đặt nhẹ lên thành động mạch cổ tay trái ta nghe có cảm giác gì đối với 3 ngón tay đó? Giải thích hiện tượng đó?

Câu 8. Trình bày sơ lược sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các động vật đa bào bậc cao.

Tìm Hiểu Thêm:  Định luật Ohm đối với toàn mạch

Câu 9. Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp, với chim, thú.

Câu 10. Cùng là động vật có xương sống, vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong khi chim, thú tồn tại hệ tuần hoàn kép?

Câu 11. Cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật đã thích nghi với điều kiện sống như thế nào?

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *