BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.

Câu 2. Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật.

Câu 3. Thế nào là bón phân hợp lí, vai trò của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và môi trường?

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1.Trình bày vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật

Câu 2. Để sử dụng nitơ phân tử (N2) và nitơ từ xác sinh vật, cây xanh phải nhờ quá trình nào?

Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa hoá – sinh học của câu ca dao sau:

“Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

Câu 4. Vì sao nói cây xanh “tắm mình trong biển khí nitơ” nhưng cây vẫn có thể thiếu đạm? Điều kiện nào để sinh vật có thể cố định được nitơ không khí?

Câu 5. Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình nitrat hóa trong đất từ amoni thành nitrit và từ nitrit thành nitrat.

Câu 6. Vì sao nói thực vật tắm mình trong biển nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào để nitơ trong không khí trở thành dạng nitơ mà vây có thể sử dụng được? Nêu cơ chế và điều kiện thực hiện quá trình này?

Tìm Hiểu Thêm:  Các dạng phương trình lượng giác (tiết 2)

Câu 7. Cây xanh sử dụng nguồn nitơ trong không khí và trong đất bằng phương thức nào?

Câu 8. Nhóm VSV nào có khả năng cố định N2 khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được quá trình cố định đạm?

Câu 9. Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào? Giải thích?

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *