Bài 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT

PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Câu 1. Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?

Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.

Câu 3. Sự khác biệt cơ bản giữa giới Động vật và giới Thực vật

PHẦN III – HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1. Vì sao nấm không được xếp vào giới thực vật ?

Câu 2. Vì sao rêu không thể có kích thước to, cao như các đại diện khác trong giới thực vật ?

Câu 3. Nêu những đặc điểm khác nhau giữa vi khuẩn lam với tảo lục.

Câu 4. Thực vật có nguồn gốc từ đâu?

Câu 5. Hãy xác định vị trí phân loại của con người trong hệ thống phân loại sinh giới.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho độ đa dạng sinh học ở Việt Nam giảm sút và tăng độ ô nhiễm môi trường.

Câu 7. Đa dạng sinh học là gì? Nó có ý nghĩa gì với đời sống chúng ta?

Câu 8. Đa dạng sinh học được xét ở mức độ nào? Nêu đặc điểm của từng mức độ?

Câu 9. Em hãy nêu công dụng, tác hại của vi tảo.

Câu 10. Vì sao nói ngành thực vật hạt kín là tiến hóa nhất?

Câu 11. Chứng minh rằng giới thực vật đã tiến hóa theo hướng xâm chiếm các sinh cảnh ở cạn.

Câu 12. Nêu tên các ngành chính trong giới thực vật. Từ đó cho biết các đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn?

Câu 13. Vi sinh vật có phải là một nhóm phân loại không?

Câu 14. Thế nào là đa dạng sinh học? Chứng minh sự đa dạng của sinh vật ở rừng nhiệt đới.

Câu 15. Vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng?

Câu 16. Nêu nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học

Câu 17. Thế nào là đa dạng sinh học? Chứng minh độ đa dạng sinh học ở Việt Nam? Vì sao con người phải bảo vệ độ đa dạng của sinh vật?

Câu 18. Hãy trình bày hệ thống phân loại  5 giới sinh vật của Whittaker. Dựa vào những tiêu chí nào để phân loại sinh vật?

Câu 19. Trình bày đặc điểm thích nghi của thực vật với đời sống ở cạn. Tại sao thực vật hạt kín đa dạng về số lượng loài và phân bố rộng rãi trên Trái Đất.

Câu 20. Trình bày phương thức dinh dưỡng của vi khuẩn lam? Vai trò của nhóm vi khuẩn này đối với sản xuất nông nghiệp?

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *